Kết quả tìm kiếm cho "thanh niên dân tộc thiểu số Khmer"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 332
An Giang có lịch sử lâu đời, nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo, dân tộc khác nhau… Chính sự đa dạng “trầm tích lịch sử”, phong phú trong tín ngưỡng, đời sống văn hóa, nghệ thuật... tạo nên văn hóa đa sắc màu, vừa đậm dấu ấn truyền thống và mang tính hiện đại.
Hè về, bắt đầu vào mùa mưa, một trong số trái cây dân dã được người ta nhắc tới, không thể thiếu trái trâm ở vùng Bảy Núi. Vị ngọt xen lẫn chua chát của trâm không chỉ là câu chuyện của tuổi thơ của các thế hệ, mà đã chuyển sang góc nhìn về giá trị kinh tế cho nhiều người dân.
Theo bài viết trên trang The New Zealand Herald, Việt Nam là điểm đến phổ biến thứ chín của du khách Australia, với gần 450.000 lượt khách đến thăm “dải đất hình chữ S" trong năm ngoái.
Đẩy gậy là một bộ môn thi đấu thể thao mang đậm nét văn hóa truyền thống, với cách chơi đơn giản, tính giải trí cao. Tại huyện miền núi Tri Tôn, môn thể thao này được đưa vào thi đấu song song với các môn thể thao khác, nhằm góp phần giữ gìn nét văn hóa truyền thống của người dân.
Tháng 5/2025, Bảo hiểm Xã hội (BHXH) An Giang tổ chức Tháng BHXH toàn dân với chủ đề “Ký ức chiến thắng - Hành trình an sinh” kết hợp chuỗi hoạt động kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025). Phóng viên Báo An Giang trao đổi với Phó Giám đốc Quản lý, điều hành BHXH An Giang Lê Chí Thành về chiến dịch này.
Tọa lạc tại xã Ô Lâm (huyện Tri Tôn), chùa Svay Đon Cum thể hiện được tình keo sơn gắn bó giữa 2 dân tộc Kinh - Khmer trên đất An Giang trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Chùa còn có tên gọi khác là chùa B52, bởi lưu giữ dấu tích tàn phá của bom từ máy bay B52 do Mỹ thả xuống.
Kỳ nghỉ lễ dài 5 ngày dịp 30/4 và 1/5, bạn đã dự định đi đâu chưa? Hãy đến An Giang để cùng nhau “check-in” khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp của dãy Thất Sơn huyền bí, di tích văn hóa, lịch sử cách mạng, tâm linh tín ngưỡng có kiến trúc độc đáo; thưởng thức rất nhiều đặc sản vô cùng thơm ngon, hấp dẫn.
Với sự quan tâm của các cấp, các ngành, sự nỗ lực vươn lên từ đôi bàn tay cần lao, đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer tại TX. Tịnh Biên đã có nhiều đổi mới, hòa vào sự phát triển của quê hương.
Sáng 11/4, Tỉnh đoàn tổ chức Họp mặt sinh viên Campuchia, Lào đang học tập tại An Giang và cán bộ Đoàn - Hội - Đội người dân tộc thiểu số Khmer nhân Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay và Bunpimay năm 2025.
Ẩm thực của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer nổi tiếng với nhiều món ăn độc đáo, phổ biến từ trong đời sống thường nhật đến các lễ hội quan trọng. Nét văn hóa này được gìn giữ bởi người dân, chính quyền địa phương, thông qua việc đẩy mạnh quảng bá du lịch, tổ chức các lễ hội, sự kiện… viết nên câu chuyện cho sản phẩm bản địa.
Mặc dù bản thân đã mang 2 tiền án về về tội “Chứa chấp tài sản do người khác phạm tội mà có” và “Tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có”, nhưng Chau Nắc (sinh năm 1998, ngụ xã Văn Giáo, TX. Tịnh Biên) không sửa đổi bản thân, tiếp tục phạm tội khi tuổi đời còn khá trẻ.
Ngày 29/3, UBMTTQVN và các đoàn thể xã Châu Lăng (huyện Tri Tôn) phối hợp Ban Từ thiện chùa Thanh Tuyền, nhóm An Thiện TP. Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang) và nhà hảo tâm địa phương tổ chức trao tặng 170 phần quà cho hộ nghèo, cận nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn xã.